Tổng quan về lộ trình
Mục tiêu chương trình:
1. Học viên nắm được các kiến thức cơ bản và nâng cao về IT Business Analysis, tiếp xúc và thực hành các công việc thực tế của Business Analysis bao gồm:- Tổng quan về ITBA
- Hiểu yêu cầu doanh nghiệp (Business Analysis Domain Requeriments)
- Nắm được kỹ năng phân tích, mô hình trực quan hóa (Visual Modelling And Analytical Skills)
- Thay đổi hoặc cải tiến quy trình để tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn cho doanh nghiệp ( Process Change Or Improvement For A Bigger Value Add)
- Giải quyết các vấn đề và thắc mắc của tất cả các bên liên quan một cách thân thiện mà không có xung đột
- Giới thiệu các công việc chính của BA trong một dự án phát triển phần mềm
- Một số chướng ngại cần lưu ý khi BA tham gia vào mỗi dự án phát triển phần mềm
- Tổng quan về lập kế hoạch công việc
- Biết cách thức khảo sát và khơi gợi yêu cầu từ khách hàng
- Biết cách lập kế hoạch và xây dựng mô hình hóa quy trình nghiệp vụ
- Biết cách phân tích nghiệp vụ và sử dụng các công cụ phục vụ công việc của BA
- Phân tích tác động của bất kỳ thay đổi giải pháp nào do yêu cầu sửa lỗi hoặc thay đổi
- Kỹ năng làm việc nhóm dự án
2. Sau khóa học, học viên làm được các công việc của một BA Fresher, Junior hay Midle tại doanh nghiệp:
- Research, tìm hiểu insight của người dùng toàn cầu, từ đó đề xuất các phương án phát triển, cải tiến sản phẩm.
- Xây dựng user story, hoàn thiện các tài liệu đặc tả SRS, user case, Wireframe.
- Làm việc với team UI/UX để hoàn thành Mockup và Prototype cho sản phẩm.
- Làm việc với team Dev, Test để thực thi và nghiệm thu công việc theo từng Sprint.
- Lên kế hoạch A/B test và phân tích chỉ số từng bản update cùng team Data Analyst.
- Tham gia vào dự án với vai trò của BA từ khi khảo sát yêu cầu tới khi hoàn thành các công việc của BA trong dự án
- Theo dõi quá trình phát triển, chỉnh sửa tài liệu và đưa ra các quyết định kịp thời cho các thay đổi.
- Tiếp nhận yêu cầu từ PO, thu thập thông tin, phân tích và làm rõ các yêu cầu của sản phẩm.
Đối tượng phù hợp với khóa học:
- Sinh viên đang học hoặc mới tốt nghiệp các trường cao đẳng, đại học muốn theo đuổi công việc Business Analyst với mức lương hấp dẫn
- Các bạn đang làm trong ngành kinh tế, quản trị, nhân sự, tài chính,... muốn chuyển hướng làm BA
- Các bạn đang làm trong ngành IT/ có nền tảng về CNTT muốn thử sức với vị trí chuyên viên Phân Tích Nghiệp Vụ
- Các bạn đang làm nghề BA mong muốn hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức BA và nâng cao kỹ năng chuyên môn phục vụ cho công việc
Phương pháp đào tạo:
- PILE: Kết hợp giữa lý thuyết, thực hành và đánh giá thường xuyên
- Kết hợp giữa Cơ sở lý thuyết ngành và kinh nghiệm thực tiễn triển khai dự án (Giảng viên Đại học và chuyên gia tập đoàn tham gia giảng dạy, thực tập thực tế tại doanh nghiệp)
- Học tập trực tuyến, dự án trực tiếp
- Onjob thực tiễn tại doanh nghiệp
Lộ trình học
Khóa học 1
Khóa đào tạo Business Analyst thực chiến
Buổi 1. Qui trình phát triển phần mềm
Các giai đoạn trong quy trình phát triển phần mềm (Planning/Defining/Designing/Coding/ Testing/Deployment/Maintain
Vai trò của các vị trí (PM/BA/Dev/QC) trong các giai đoạn phát triển phần mềm
Buổi 2. Một số mô hình phát triển phần mềm
Mô hình Waterfall/ Mô hình chữ V
Agile/ Scrum
Buổi 3. Business Analysis là gì?
What is Business Analysis?
Why we need to do Business Analysis?
Competency of Business Analysis
BA Career Roadmap
Mô hình khái niệm cốt lõi của BA (Business Analysis Core Concept Model)
Buổi 4. Khai thác yêu cầu là gì?
Xác định nguồn yêu cầu (Stakeholder/ Document)
Phân tích Stakeholder
Định nghĩa Scope và cách để tránh Scope creep
Buổi 5. Phương pháp lấy yêu cầu
Phương pháp phỏng vấn 1-1/ phỏng vấn nhóm
Phương pháp khảo sát/ quan sát
Phương pháp Brainstorming
Đọc và phân tích tài liệu
Phân tích UI/ UX
Buổi 6. Các bước thực hiện
Phân tích mô hình BACCM
Xác định cụ thể Need của Stakeholder
Đưa ra giải pháp => User story
Chuẩn bị list câu hỏi cần làm rõ
Trình bày với khách hàng list câu hỏi để làm rõ
Xác nhận và làm rõ nhu cầu
Buổi 7. Cách đặt câu hỏi
Các loại câu hỏi
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi
Lưu ý khi đặt câu hỏi cho khách hàng
Trình bày báo cáo khảo sát
Buổi 8. User Story
Epic Story/ User Story là gì?
Các bước làm User Story
User Story Map
Ví dụ thực hành
Buổi 9. Hướng dẫn thực hành User story mapping cho case study cụ thể
WHAT - Xác định vấn đề cần xử lý của dự án/ sản phẩm
WHO - Xác định ai sẽ tham gia vào luồng công việc, thực hiện những gì.
WHY - Tại sao lại thực hiện như vậy
Buổi 10. Business Process
Business Process là gì?
Phương pháp mô tả Business Process
Phương pháp vẽ Business Process
Ví dụ thực hành
Buổi 11. Hướng dẫn thực hành vẽ Business Process
Vẽ Business Process cho case study cụ thể
Buổi 12. Phân tích Logic
Vì sao phải Phân tích Logic
Phương pháp Phân tích Logic
Buổi 13. Thực hành Phân tích yêu cầu chức năng (Functional Requirement)
Tổng quan -> User story -> Business process -> Phân tích Logic
Yêu cầu phi chức năng (Non-Functional Requirement)
Buổi 14. UX/ UI
Khái niệm
Cách phân tích UI/UX
Thực hành vẽ UI/UX
Buổi 15. Sơ đồ cấu trúc: Use case/ Activity Diagram/ Flow chart
Ý nghĩa sơ đồ cấu trúc
Cách xây dựng sơ đồ cấu trúc
Ví dụ thực hành
Buổi 16. Sơ đồ trạng thái: State Diagram
Ý nghĩa sơ đồ trạng thái
Cách xây dựng sơ đồ trạng thái
Ví dụ thực hành
Buổi 17. Thực hành vẽ State Diagram/ Use case/ Activity Diagram
Vẽ State Diagram/ Use case/ Activity Diagram cho case study cụ thể
Buổi 18. Sơ đồ tương tác: Sequence diagram
Ý nghĩa sơ đồ tương tác
Cách xây dựng sơ đồ tương tác
Ví dụ thực hành
Buổi 19. Thực hành vẽ Sequence diagram
Vẽ Sequence diagram cho case study cụ thể
Buổi 20. Database
Ý nghĩa DB
Cách xây dựng DB
Buổi 21. Thực hành truy vấn dữ liệu bằng câu lệnh SQL
Thực hành truy vấn dữ liệu bằng câu lệnh SQL
Buổi 22. Đặc tả yêu cầu
Mô tả và mục đích SRS
Xây dựng SRS
Ví dụ thực hành
Buổi 23. Thực hành viết tài liệu Đặc tả yêu cầu
Thực hành viết tài liệu đặc tả yêu cầu cho case study cụ thể
Buổi 24. Đặc tả API
Cách xác định số lượng API tối thiểu cần có trong hệ thống
Thực hành viết tài liệu đặc tả API cho case study cụ thể
Buổi 25. Hướng dẫn viết một số tài liệu khác
Hướng dẫn viết 1 số tài liệu khác mà BA cần phải nắm được
Buổi 26. Quản lý yêu cầu
Kế hoạch quản lý yêu cầu
Định nghĩa yêu cầu
Truy vết yêu cầu
Workflow & hoạt động
Quản lý thay đổi
Thống nhất yêu cầu từ những người tham gia dự án (kickoff or meeting)
Buổi 27. Quản lý các thay đổi (Change Request) & ảnh hưởng
Quản lý thay đổi và ảnh hưởng
Ma trận truy vểt yêu cầu (RTM)/ Sample
Quản lý thay đổi trong các mô hình dự án
Làm thế nào để Good change management?
Buổi 28. Tư duy phân tích
Tư duy trực quan & khái niệm
Sáng tạo & Cải tiến
Giải quyết vấn đề
Quyết định
Tư duy hệ thống
Buổi 29. Khả năng giao tiếp
Kỹ năng truyền đạt
Kỹ năng lắng nghề
Khóa học 2
Chương trình Thực tập Business Analyst tại doanh nghiệp
Module 8 - Thực tập tại doanh nghiệp (Mentor 1:1) Hướng dẫn bởi PM hoặc các BA tại các doanh nghiệp
Tổng hợp yêu cầu khách hàng (chốt yêu cầu tổng quan)
Phối hợp cùng bộ phận nghiệp vụ dưa trên yêu cầu tổng quan để đánh giá các giải pháp bên B đưa ra
Làm các tài liệu phục vụ thầu, nghiệm thu
Tiếp cận hệ thống từ bên BA và tham gia vận hành hệ thống bên B khi đã triển khai xong
Là đầu mối giữa bên nghiệp vụ và các bên (Bên B, Bên DEV...)
Module 9 - Kỹ năng phỏng vấn, đồ án tốt nghiệp
Buổi 30: Kỹ năng giao tiếp và phỏng vấn khi đi làm
Buổi 31: Review hướng dẫn viết CV, kỹ năng tìm kiếm,...
Giảng viên
Giảng viên Phạm Thị Xuân Lộc
Giảng viên Chuyên gia Phan Hải Hằng
Giảng viên Chuyên gia Nguyễn Thị Thu
Dự án của học viên
Cảm nhận của học viên
Khóa học 1
Khóa đào tạo Business Analyst thực chiến
Khóa học 2
Chương trình Thực tập Business Analyst tại doanh nghiệp