Lợi ích của học viên

Học viên nắm chắc được các kiến thức cơ bản và nâng cao về IT Business Analysis, tiếp xúc và thực hành các công việc thực tế của Business Analysis bao gồm:

- Tổng quan về ITBA

- Hiểu yêu cầu doanh nghiệp (Business Analysis Domain Requeriments)

- Nắm được kỹ năng phân tích, mô hình trực quan hóa (Visual Modelling And Analytical Skills)

- Thay đổi hoặc cải tiến quy trình để tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn cho doanh nghiệp ( Process Change Or Improvement For A Bigger Value Add)

- Giải quyết các vấn đề và thắc mắc của tất cả các bên liên quan một cách thân thiện mà không có xung đột

- Giới thiệu các công việc chính của BA trong một dự án phát triển phần mềm

- Một số chướng ngại cần lưu ý khi BA tham gia vào mỗi dự án phát triển phần mềm

- Tổng quan về lập kế hoạch công việc

- Biết cách thức khảo sát và khơi gợi yêu cầu từ khách hàng 

- Biết cách lập kế hoạch và xây dựng mô hình hóa quy trình nghiệp vụ

- Biết cách phân tích nghiệp vụ và sử dụng các công cụ phục vụ công việc của BA

- Phân tích tác động của bất kỳ thay đổi giải pháp nào do yêu cầu sửa lỗi hoặc thay đổi

- Kỹ năng làm việc nhóm dự án 


Sau khóa học, học viên làm được công việc thực tế của 1 Business Analyst từ vị trí Fresher đến Junior

- Research, tìm hiểu insight của người dùng toàn cầu, từ đó đề xuất các phương án phát triển, cải tiến sản phẩm.

- Xây dựng user story, hoàn thiện các tài liệu đặc tả SRS, user case, Wireframe.

- Làm việc với team UI/UX để hoàn thành Mockup và Prototype cho sản phẩm.

- Làm việc với team Dev, Test để thực thi và nghiệm thu công việc theo từng Sprint.

- Lên kế hoạch A/B test và phân tích chỉ số từng bản update cùng team Data Analyst.

- Tham gia vào dự án với vai trò của BA từ khi khảo sát yêu cầu tới khi hoàn thành các công việc của BA trong dự án

- Theo dõi quá trình phát triển, chỉnh sửa tài liệu và đưa ra các quyết định kịp thời cho các thay đổi.

- Tiếp nhận yêu cầu từ PO, thu thập thông tin, phân tích và làm rõ các yêu cầu của sản phẩm.

Dự án của học viên

Thông tin giảng viên

Phạm Thị Xuân Lộc

Senior BA tại Khối công nghệ – Ngân hàng MSB

Chuyên gia Phan Hải Hằng

Senior Business Analyst tại tập đoàn BRG 

Chuyên gia Nguyễn Thị Thu

BA Leader tại Công ty Công nghệ thông tin VNPT

Thông tin lộ trình học

1.1. BA và IT BA. Background IT và NonIT: Thuận lợi hay bất lợi?

1.2. Vai trò của BA trong dự án phát triển phần mềm.

1.3. Công việc của BA trong thực tế: Khó hay Dễ?

1.4. Lộ trình phát triển nghề nghiệp và các chứng chỉ nghề nghiệp liên quan

2.1. Giới thiệu các quy trình phát triển phần mềm

2.2. Giới thiệu các công việc chính của BA trong một dự án phát triển phần mềm

2.3. Giới thiệu công cụ phân tích nghiệp vụ: Mô hình Business Analysis Core Concept Model

2.4. Một số chướng ngại cần lưu ý khi BA tham gia vào mỗi dự án phát triển phần mềm

2.5. Thực hành xác định tiếp cận dự án do học viên tự chọn theo mô hình BACCM

3.1. Lập kế hoạch công việc

3.2. Thực hành lập kế hoạch công việc đơn giản

3.3. Mô hình hóa quy trình nghiệp vụ

3.4. Thực hành vẽ quy trình nghiệp vụ theo bài toán nghiệp vụ đã chọn 

4.1. Chuẩn bị khảo sát

4.2. Các phương pháp thực hiện khảo sát khơi gợi yêu cầu

4.3. Kinh nghiệm tìm hiểu nghiệp vụ 

4.4. Thực hành chuẩn bị và khơi gợi yêu cầu

5.1. Nhận diện các bên liên quan

5.2. Các kỹ thuật phân tích các bên liên quan

5.3. Kính nghiệm làm việc và giao tiếp với các bên liên quan hiệu quả

5.4. Thực hành nhận diện và phân tích các bên liên quan

6.1. Bắt đầu phân tích nghiệp vụ: phân tích các yếu tố khách quan ảnh hưởng nghiệp vụ

6.2. Phân tích nghiệp vụ

6.3. Phân tích hệ thống

6.4. Thực hành xác định quy trình nghiệp vụ, yêu cầu chức năng/phi chức năng của hệ thống

7.1. Thực hành làm việc với khách hàng khi đã khảo sát và phân tích 

7.2. Quản lý vòng đời của yêu cầu

Thuyết trình và góp ý cho bài tập thực hành

9.1. Khái niệm và sự khác biệt giữa UI UX

9.2 Một số ví dụ khi thiết kế UI/UX

9.3. Sketch, Wireframe, Mockup, Prototype

9.4. Giới thiệu về công cụ Figma

9.5. Thực hành vẽ Sketch, Wireframe, Mockup, Prototype trên yêu cầu nghiệp vụ giảng viên đưa ra

10.1 Giới thiệu cấu trúc và template của tài liệu SRS

10.2 Hướng dẫn cách viết tài liệu SRS

10.3 Thực hành viết tài liệu SRS trên yêu cầu nghiệp vụ giảng viên đưa ra

11.1. Giới thiệu một số mô hình phát triển phần mềm hiện nay 

11.2. Giới thiệu về triết lý Agile

11.3. Giới thiệu về scrum

11.4. Thực hành theo nhóm

12.1 Hướng dẫn vẽ Usecase Diagram

12.2 Hướng dẫn viết đặc tả UC

12.3 Thực hành

13.1 Tổng quan về Cơ sở dữ liệu

13.2 Tổng quan về Mô hình quan hệ thực thể

13.3 Thực hành vẽ mô hình dữ liệu

14.1. Hướng dẫn cấu trúc và cách viết tài liệu Testcase

14.2 Hướng dẫn cấu trúc và cách viết tài liệu HDSD

14.3. Công cụ chụp ảnh màn hình miễn phí FastStone Capture

14.4. Thực hành viết Testcase và HDSD

15.1. Tổng quan

15.2. Quy trình nghiệp vụ doanh nghiệp (Chọn 1 lĩnh vực cụ thể)

15.3. Các yêu cầu chuẩn của tài liệu của khách hàng

15.4. Nghiệm thu

16.1. Phạm vi tài liệu

16.2. Quy trình nghiệp vụ

16.3. Các chức năng trong phân hệ phần mềm

16.4. Các tiêu chuẩn nghiệm thu

17.1. UI/ UX design 

17.2. UX ( Trải nghiệm người dùng)

17.3. UI (Giao diện người dùng)

17.4. Figma

18.1. Webhook

18.2. API các sàn TMĐT

18.3. API các phần mềm bán hàng online, nền tảng SAAS

18.4. API facebook ads,...

Trình bày bảo vệ đồ án/nhận xét, chữa bài 

Thực hành dự án thực tế do giảng viên đưa ra, tổng kết cuối khóa, chia sẻ, góp ý cho học viên.

Cảm nhận của học viên

Câu hỏi thường gặp

Bạn đang học hoặc đã đăng ký một khóa học mà muốn đổi sang khóa khác thì phí đổi là 500k/ lần đổi

Khi bạn đăng ký tham gia chương trình học, bạn sẽ được bảo lưu khóa học nếu chưa có thời gian học, hoặc tham gia khóa đầu học chưa hiểu có thể học tiếp các khóa lần sau (tối đa 2 lần học/khóa)

Mỗi buổi học online sẽ được record lại và gửi lại cho học viên khi có yêu cầu

Sau khi kết thúc khóa học, bạn sẽ được cấp chứng nhận hoàn thành khóa học với điều kiện tham gia đủ 80% số buổi học và hoàn thành bài tập cũng như vượt qua bài đánh giá cuối khóa

8.000.000đ

8.000.000đ

Tiết kiệm 0%

  • Học lại miễn phí