GIỚI THIỆU KHÓA HỌC
JavaScript là gì?
JavaScript là một ngôn ngữ lập trình đa nền tảng (cross-platform), ngôn ngữ lập trình kịch bản, hướng đối tượng. JavaScript là một ngôn ngữ nhỏ và nhẹ (small and lightweight). Khi nằm bên trong một môi trường (host environment), JavaScript có thể kết nối tới các Object của môi trường đó và cung cấp các cách quản lý chúng (Object).
JavaScript chứa các thư viện tiêu chuẩn cho các Object, ví dụ như: Mảng
, Ngày
, và Hàm toán học
,mà điều này bạn không thể sử dụng HTML để lập trình và các yếu tố cốt lõi của ngôn ngữ lập trình như: toán tử (operators), cấu trúc điều khiển (control structures), và câu lệnh. JavaScript có thể được mở rộng cho nhiều mục đích bằng việc bổ sung thêm các Object; ví dụ:
- Client-side JavaScript – JavaScript phía máy khách, JavaScript được mở rộng bằng cách cung cấp các Object để quản lý trình duyệt và Document Object Model (DOM) của nó. Ví dụ, phần mở rộng phía máy khách cho phép một ứng dụng tác động tới các yếu tố trên một trang HTML và phản hồi giống các tác động của người dùng như click chuột, nhập form, và chuyển trang.
- Server-side JavaScript – JavaScript phía Server, JavaScript được mở rộng bằng cách cung cấp thêm các đối tượng cần thiết để để chạy JavaScript trên máy chủ. Ví dụ, phần mở rộng phía server này cho phép ứng dụng kết nối với cơ sở dữ liệu (database), cung cấp thông tin một cách liên tục từ một yêu cầu tới phần khác của ứng dụng, hoặc thực hiện thao tác với các tập tin trên máy chủ.
THƯ VIỆN HỌC TẬP.
- Hiện nay chúng tôi đã cung cấp sẵn các thư viện, tài liệu học tập về Javascript tại link này, Tại đây cung cấp một cái nhìn tổng quát đến chi tiết về ngôn ngữ JavaScript và các đối tượng của nó
HỌC JAVASCRIPT bắt đầu như thế nào?
Khóa học lập trình JavaScript từ con số 0 tại Fedu do giảng viên Nguyễn Đức Việt: Giúp bạn bắt đầu kiến thức lập trình Javascript bài bản nhất từ số 0 – Ngoài các kiến thức từ trang thư viện chúng tôi đã biên dịch từ nguồn tài liệu chuẩn. Đến với khóa học này, bạn sẽ được thực hành qua các bài tập thực tế tại các website hàng đầu như kenh14.vn, facebook.com, Bạn có thể tham khảo thêm nội dung bài học chi tiết phần TAB nội dung bài học để nắm được khóa học chúng tôi sẽ dạy
ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KHÓA HỌC NÀY SO VỚI KHÓA HỌC KHÁC LÀ GÌ?
Như các bạn biết, Javascript là nền tảng rất rộng để có thể cùng một lúc nắm được hết khía cạnh của nó, nếu các bạn đi học offline tại các trung tâm khác phần module này sẽ khiến bạn mất ít nhất 1 – 2 tháng mới có thể hoàn thành khóa học, Nhưng với khóa học lập trình Javascript tại FEDU – do giảng viên Nguyễn Đức Việt ( người có 12 năm kinh nghiệm giảng dạy lập trình web) – đã tổng hợp lại kiến thức trong quá trình làm việc, và các giáo trình chuẩn quốc tế từ các nước như Mỹ, Úc, Ấn Độ bạn sẽ nắm rõ Javascript trong lòng bàn tay chỉ trong vòng 2-3 tuần học.
Với rất nhiều bài tập thực hành thực tế, chi tiết các hiệu ứng từ các website nổi tiếng như kenh14, facebook để lập trình các chức năng tương tác với frontendví dụ : giỏ hàng, các tính năng view ảnh, notification trên facebook.
TẠI SAO PHẢI LÀ JAVASCRIPT?
- Như các bạn đã biết từ sau khi Flash bị khai tử, Javascript đã trở thành ngôn ngữ lập trình lên ngôi (nhờ khả năng biến hóa linh hoạt, mềm dẻo của nó) -nó xử lý cực mạnh các hiệu ứng web chuyển động vì vậy đến với khóa học tại Fedu học viên có thể viết được các thư viện javascript cho website thay cho các thư viện có sẵn là jquery đang sử dụng.
- Nhờ Javascript – sau này sẽ giúp lập trình viên sử dụng để ứng dụng cho lập trình back-end với các ngôn ngữ đang lên rất mạnh là React JS, NodeJS.
- Tham khảo thêm lợi ích sau khóa học tại TAB lợi ích khóa học.
ĐỐI TƯỢNG CỦA KHÓA HỌC
- Học viên yêu thích về lập trình.
- Học viên muốn tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình javascript/typescript từ đầu theo một cách bài bản nhất.
- Học viên muốn tạo ra các ứng dụng web hoàn trình bằng javascript làm chủ các kỹ năng lập trình trong javascript như Type Script, Es6.
YÊU CẦU KHÓA HỌC
- Học viên nên cần nắm qua khóa học lập trình front-end cơ bản, hoặc nắm qua các ngôn ngữ kịch bản HTML/CSS để làm nắm được khóa học tốt nhất
NỘI DUNG KHÓA HỌC
01 - Giới thiệu khóa học
001 - Giới thiệu khóa học
02 - Cài đặt
002 - Cài đặt editor và plugin javascript snippet
003 - Cài đặt template sử dụng trong khóa học
03 - Chương trình đầu tiên và khái niệm cơ bản về javascript
004 - Khởi động với hàm đầu tiên trong javasript
005 - Khái niệm về biến trong javascript
04 - Toán tử, định danh và câu lệnh so sánh trong javascript
006 - Toán tử và áp dụng trong viết hiệu ứng click
007 - Định danh trong javascript
008 - Câu lệnh so sánh trong javascript
05 - Kiểu hay sử dụng nhất trong javascript - Mảng và đối tượng
009 - Mảng là gì - Tại sao phải dùng mảng
010 - 3 cách khai bảo mảng
011 - Kiểu dữ liệu đối tượng
012 - Thao tác với kiểu dữ liệu đối tượng
013 - Dấu nháy và các toán tử rút gọn
06 - Xử lý text, xử lý số và sử dụng vòng lặp trong javascript
014 - Vòng lặp
015 - Vòng lặp for in
016 - Use Strict là gì
017 - Xử lý text trong javascript
018 - Xử lý số trong javascript
07 - Hàm và các loại hàm sử dụng trong javascript
019 - Hàm là gì
020 - Thực hành với hàm có tham số và không có tham số
021 - Return là gì - hai tác dụng của return
022 - Clousure function hay sử dụng
023 - Thao tác với kiểu dữ liệu đối tượng - vì sao cần phải có constructor
023.2 - Khái niệm const
023.3 - Khái niệm chuỗi thay thế trong javascript
08 - Javascript thay cho Jquery
023.4 - Giới thiệu 4 hàm mới sử dụng trong vẽ giao diện frontend bằng javascript
023.5 - Tạo dữ liệu demo và duyệt mảng phức hợp
023.6 - Hoàn thiện ví dụ demo bằng cách sử dụng Template String trong javascript
024 - Giới thiệu phần học javascript thuần viết cho frontend
09 - Sử dụng vòng lặp thao tác với thẻ HTML
025 - Cách truy xuất đến một phần tử và thay đổi giá trị của phần tử trong javascript
026 - Sử dụng vòng lặp thao tác với các thẻ HTML
10 - Các hàm truy xuất phần tử dành cho Frontend
027 - Sử dụng ID trong javascript
028 - Sử dụng Class trong javascript
029 - Sử dụng hàm querySelector
030 - Hàm đa năng sử dụng nhiều nhất - querySelectorAll
11 - Các hàm xử lý giao diện của javascript
031 - Ba hàm xử lý giao diện cực mạnh trong javascript
032 - Xử lý sự kiện trong javascript và khái niệm về document ready
12 - Học viết hiệu ứng thực tế qua bài tập
033 - Bắt đầu viết hiệu ứng bằng javascript thuần dựa trên kiến thức đã học
034 - Phương pháp viết hiệu ứng javascript với Animation
13 - Phương pháp viết hiệu ứng hai chiều với Animation
035 - Viết hiệu ứng 2 chiều nâng cao với javascript
036 - Áp dụng javascript vào animation 2 chiều
14 - Viết hiệu ứng tương tác notification của facebook
037 - Viết lại các hiệu ứng tương tác của facebook bằng javascript - Phần HTML
038 - Hiệu ứng tương tác facebook - Phần CSS
039 - Viết hiệu ứng javascript như facebook - Phần 1
040 - Viết hiệu ứng javascript như facebook - Phần 2
15 - Phương pháp viết hiệu ứng tổng quát thông qua truyền tham số bằng HTML5
041 - Phương pháp viết hiệu ứng tổng quát hóa trong truyền dữ liệu của javascript
042 - Truyền tham số giữa HTML và Javascript thế nào
043 - Học cách viết javascript cho frontend dạng tổng quát
16 - Viết hiệu ứng tổng quát cho Facebook bằng phương pháp truyền tham số
044 - Áp dụng phương pháp tham số HTML qua thực hành hiệu ứng Facebook - Phần HTML
045 - Tạo CSS cho phần giao diện hiệu ứng
046 - Xử lý hiệu ứng cho Icon bằng javascript
047 - Hoàn thiện phần gửi nhận thông tin qua HTML bằng javascript
17 - Tóm tắt phần kiến thức cơ bản javascript
048 - Xử lý if else đối với hiệu ứng click
049 - Tổng kết kiến thức javascript học được
18 - Viết hiệu ứng tương tác menu - phần HTML-CSS
050 - Tống kết kiến thức đã học và giới thiệu phần bài tập xử lý menu
051 - Phần HTML cho hiệu ứng Menu bằng javascript
052 - Phần CSS cho giao diện menu
19 - Viết hiệu ứng tương tác menu - phần Javascript
053 - Phần javascript cho hiệu ứng
054 - Phần javascript hoàn thiện và cách sử dụng biểu đồ tốc độ
055 - Hướng dẫn cách xử lý các hiệu ứng còn lại
20 - Các hàm cần thiết để thao tác với hiệu ứng Scroll
057 - Bắt sự kiện và tính vị trí
058 - Bài tập đầu tiên với hàm scroll
21 - Xử lý phần giao diện và tương tác cho hiệu ứng Scroll đầu tiên
059 - Xử lý phần giao diện
060 - Xử lý phần javascript
061 - Hoàn thiện hiệu ứng scroll sử dụng javascript
22 - Viết hàm tương tác Scroll qua bài tập thực tế trên facebook - kenh14
062 - Thực hành viết hàm scroll qua bài tập thực tế
063 - Viết hàm javascript xử lý phần Menu Scroll
064 - Viết javascript tương tác cho cột bên phải
065 - Tổng kết các hàm javascript xử lý cho tương tác scroll
23 - Viết hiệu ứng load bằng Javascript
066 - Viết hiệu ứng load bằng javascript
23.2 - 'Đổ bê tông' kiến thức qua bài tập thực hành Javascript
140 - CSS3 tóm tắt các thuộc tính cơ bản
140 - CSS3 tóm tắt các thuộc tính cơ bản
141 - Áp dụng thuộc tính tâm quay kết hợp với javascript
142 - Áp dụng hiệu ứng CSS3 sử dụng thuộc tính tâm quay
143 - Sử dụng After Before kết hợp với Scale
144 - Sử dụng thuộc tính Transform Style và Perspective cho hiệu ứng 3D
145 - Thực hành thuộc tính CSS 3D qua bài tập đặc trưng tạo hình lập phương bằng 6 div
146 - Thực hành làm hiệu ứng Youtube bằng Javascript - Phần 1 khởi động
147 - Thực hành làm hiệu ứng Youtube bằng Javascript - Phần 2 xử lý Javascript
148 - Thực hành Javascript qua bài tập làm tương tác trên Lazada.vn
149 - Tạo hiệu ứng Logo cho website Lazada.vn
150 - Xử lý phần cuộn chuột cho website Lazada.vn
151 - Hoàn thiện phần hiệu ứng logo cho website Lazada.vn
152 - Xử lý phần hiệu ứng cuộn chuột thay đổi menu cho Lazada
153 - Xử lý hiệu ứng tương tác cho nút 'Tất cả danh mục'
154 - Xử lý phần logic của việc click vào nút 'Tất cả danh mục'
155 - Hoàn thiện phần tương tác menu của Lazada
156 - Khởi động hiệu ứng Content Slider với phần HTML
157 - Xử lý giao diện Content Slider với CSS
158 - Logic và thao tác với phần nút điều hướng Content Slider
159 - Phần Javascript tương tác với nội dung
160 - Hoàn thiện hiệu ứng Content Slider
24 - Khởi động Project viết hiệu ứng Slide bằng javascript
067 - Viết hiệu ứng Slide bằng javascript
068 - Khởi động project Slide bằng javascript
25 - Phương thức xử lý phần chuyển Slide bằng javascript
069 - Xử lý CSS phần chuyển slide
070 - Viết javascript cho phần chuyển slide
26 - Cách xử lý giao diện luôn luôn Full màn hình
071 - Xử lý phần bố cục HTML cho nội dung slide
072 - Cách xử lý giao diện lúc nào cũng full màn hình
27 - Dựng bố cục và nội dung cho Slide
073 - Dựng bố cục cơ bản cho Slide bằng relative và absolute
074 - Xử lý chi tiết giao diện của Slide và hoàn thiện giao diện
28 - Logic của việc tạo hiệu ứng chuyển động trong Slide
075 - Tính vị trí của đối tượng bằng Javascript
076 - Viết hiệu ứng Slide chuyển động tương ứng khi click vào nút
077 - Logic của việc tạo hiệu ứng chuyển động bằng CSS3 kết hợp với javascript
29 - Hoàn thiện hiệu ứng
078 - Viết hoàn chỉnh hiệu ứng chuyển động của toàn bộ slide - Phần 1
079 - Viết hoàn chỉnh hiệu ứng chuyển động của toàn bộ slide - Phần 2
30 - Viết hàm Auto Slide
080 - Lý thuyết về auto slide
081 - Tính xem đang ở Slide nào
082 - Viết hàm tự chuyển động
083 - Hoàn thiện hiệu ứng Javascript auto slide
084 - Ý nghĩa của hàm clearInterval
31 - Khởi động projec thứ 2 viết hiệu ứng slide nâng cao
085 - Giới thiệu phần hướng dẫn viết hiệu ứng nâng cao
086 - Khởi động project với HTML
32 - Hoàn thiện phần giao diện
087 - Xử lý giao diện Project trực tiếp bằng Chrome Dev Tool
088 - Hoàn thiện giao diện chuẩn bị cho viết tương tác bằng Javascript
33 - Logic của hàm javascript
089 - Phân tích logic của chương trình
090 - Cách xác định phần tử hiện tại và phần tử tiếp theo khi ấn nút Next
34 - Viết chuyển động bằng Javascript và CSS3
091 - Thêm chuyển động bằng Javascript
092 - Viết CSS3 cho chuyển động đầu tiên
35 - Giới thiệu hàm Javascript check trạng thái của chuyển động
093 - Phân tích luồng hoạt động tiếp theo của hiệu ứng tương tác
094 - Giới thiệu hàm Javascript check trạng thái của chuyển động
36 - Hoàn thiện hàm xử lý nút next của hiệu ứng
095 - Check chuyển động slide kết thúc
096 - Hoàn thiện hiệu ứng tương tác cho nút next trong slide
37 - Xử lý lỗi click liên tiếp nhiều lần
097 - Xử lý lỗi khi click liên tiếp nhiều lần
098 - Xử lý chi tiết biến 'trạng thái' trong chương trình
38 - Hoàn thiện hàm xử lý nút previous của hiệu ứng
099 - Viết hàm Javascript xử lý cho nút Previous
100 - Tạo chuyển động sử dụng Javascript
101 - Tạo chuyển động sử dụng CSS
102 - Hoàn thiện logic cho nút Previous
39 - Phương pháp đóng gói code trong javascript
103 - Sử dụng kiến thức về Function và tham số để đóng gói code
104 - Viết Javascript chi tiết cho việc đóng gói Code
40 - Sử dụng thành thạo toán tử 3 ngôi qua việc đóng gói code
105 - Sử dụng toán tử ba ngôi viết 1 dòng bằng 6 dòng
106 - Áp dụng toán tử 3 ngôi trong việc đóng gói code - Phần 1
107 - Áp dụng toán tử 3 ngôi trong việc đóng gói code - Phần 2
108 - Áp dụng toán tử 3 ngôi trong việc đóng gói code - Phần 3
41 - Thiết kế hiệu ứng số 2 và số 3
109 - Chữa bài tập số 2 về thiết kế hiệu ứng hiển thị trên Slide
110 - Chữa bài tập số 3 về thiết kế hiệu ứng hiển thị trên Slide
42 - Phản xạ về cách viết hiệu ứng CSS3 qua 6 bài tập
111 - Ứng dụng 4 về xử lý hiệu ứng
112 - Bài tập 5 về hiệu ứng javascript
113 - Bài tập 6 về hiệu ứng javascript
114 - Bài tập 7 về hiệu ứng javascript
115 - Bài tập 8 về hiệu ứng javascript
116 - Bài tập 9 về hiệu ứng javascript
43 - Khởi động project viết hiệu ứng tương tác ảnh của Facebook bằng Javascript
117 - Viết chức năng tương tác ảnh của facebook bằng javascript native
118 - Dựng HTML cho project viết tương tác ảnh trên facebook
44 - Hoàn thiện phần setup HTML - CSS
119 - Hoàn chỉnh HTML nội dung cho tương tác ảnh trên facebook
120 - Phần CSS cho nội dung
121 - Hoàn thiện giao diện HTML - CSS
45 - Viết Javascript cho chức năng ban đầu của chương trình
122 - Xử lý logic ban đầu cho chương trình
123 - Xử lý javascript cho khối nền
124 - Viết Javascript cho chức năng đóng cửa sổ
125 - Xử lý phần nội dung hiển thị ra
46 - Lại xử lý tiếp CSS
126 - Xử lý phần CSS cho khối thông tin ảnh facebook
127 - Xử lý hiển thị khối thông tin bằng javascript
47 - Bắt đầu Code phần ảnh
128 - Bắt đầu làm phần ảnh
129 - Xử lý phần CSS cho khối các ảnh
130 - Căn giữa một phần tử theo chiều dọc thế nào
48 - Lại xử lý tiếp Javascript
131 - Logic code của phần gallery ảnh
132 - Sử dụng Javascript nhận biết ảnh Active
133 - Cách xử lý code sau khi active và bí mật của nút X
49 - Logic thực hiện hiệu ứng chuyển ảnh của Facebook
134 - Logic thực hiện việc chuyển ảnh của Facebook
135 - Xác định chỉ số phần tử hiện tại bằng Javascript
136 - Xác định chỉ số phần tử tiếp theo bằng Javascript
50 - Hoàn thiện hiệu ứng ảnh Facebook
137 - Xử lý hoàn thiện logic cho nút Next facebook
138 - Xử lý nút Prev Facebook
51 - Bài tập nâng cao cho phần tương tác ảnh Facebook
139 - Bài tập làm hoàn chỉnh hiệu ứng ảnh facebook
LỢI ÍCH KHÓA HỌC
SAU KHOÁ HỌC HỌC VIÊN ĐƯỢC CUNG CẤP ĐẦY ĐỦ KIẾN THỨC:
- Học viên được cung cấp kiến thức từ cơ bản – nâng cao về Javascript.
- Được thực hành và làm theo các bài tập thực tế để nắm được cấu trúc các hàm, biến, câu lệnh của Javascript.
- Nắm và hiểu rõ các hiển thị, thêm, sửa xóa edit các dòng code Javascript với các công cụ trong lập trình hiện đại hiện nay như Chrome tool, Bootstrap.
- Kết hợp các bài thực hành thực tế từ những website hàng đầu như facebook, google học viên sẽ nắm được toàn bộ Javascript. Học xong học viên có thể viết các thư viện Javascript thay thế cho Jquery, tự viết các hiệu ứng hoàn chỉnh cho website từ đầu.
- Học xong khóa này, học viên sẽ có thể áp dụng được kiến thức để hoàn thiện các website front-end với giao diện chức năng đẹp đẽ theo mọi cách để giúp học viên có thể
Đánh giá và bình luận
( 259 đánh giá)